Kể từ khi Hiệp định chính thức có hiệu lực, Chính phủ Việt Nam đã ban hành các văn bản pháp luật hướng dẫn thực thi EVFTA; tăng cường công tác thông tin tuyên truyền tới người dân và doanh nghiệp.
Diễn đàn Kinh tế và thương mại Việt-Đức diễn ra trong bối cảnh nhiều cơ hội, thách thức đặt ra với hai nước khi Hiệp định EVFTA và Hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam-EU chính thức được phê chuẩn.
Tính đến ngày 29/10, các Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu khu vực đã cấp gần 34.400 bộ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O mẫu EUR.1 với kim ngạch hơn 1,3 tỷ USD đi 28 nước bao gồm EU-27 và Anh.
Thành phố Hồ Chí Minh tin tưởng và mong muốn các vị Đại sứ Liên minh châu Âu tại Việt Nam sẽ là cầu nối quan trọng để các doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tiếp cận thị trường châu Âu.
Các đại biểu tham dự đều nhất trí đánh giá EVFTA là một bước tiến quan trọng đối với các doanh nghiệp châu Âu, Đức và bang Bayern cũng như với các doanh nghiệp Việt Nam.
Doanh nghiệp càphê sẽ được hưởng ưu đãi về thuế suất, mở rộng thị trường tiêu thụ, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, song bắt buộc phải đổi mới về công nghệ để tăng khả năng cạnh tranh.
Hội đồng doanh nghiệp Việt Nam-châu Âu sẽ hỗ trợ doanh nghiệp hai bên tận dụng tối đa, hiệu quả các Hiệp định EVFTA, đồng thời tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam-EU.
Thủy sản Việt Nam xếp thứ 11 về thị phần tại EU, sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hong Kong (Trung Quốc), Hàn Quốc, Ấn Độ, Mexico, Canada, Singapore và Đài Loan (Trung Quốc).
Hiện các sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Khánh Hòa với mặt hàng chủ lực là cá ngừ đã có mặt ở 64 thị trường trên thế giới, trọng điểm là thị trường châu Âu.
Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang EU chủ yếu là giày dép, thủy sản, nhựa và các sản phẩm nhựa, càphê, hàng dệt may, túi xách, vali, rau quả, sản phẩm mây, tre, đan; nông sản; hàng điện tử.
Thông qua thị trường châu Âu, Việt Nam không chỉ khai thác giá trị tuyệt đối của xuất khẩu, mà qua đó khẳng định sản phẩm nông nghiệp Việt Nam có thể đi bất cứ thị trường nào trên thế giới.
Các mặt hàng đã được cấp chứng nhận xuất xứ sang EU chủ yếu là giày dép, thủy sản, nhựa và các sản phẩm nhựa, càphê, hàng dệt may, túi xách, vali, rau quả, mây, tre, đan; nông sản; hàng điện tử.
Thứ trưởng Hà Công Tuấn cho rằng đại dịch COVID-19 vừa qua giúp cho các doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam nhìn nhận lại cách quản trị doanh nghiệp của mình và phải thay đổi để thúc đẩy phát triển.
EVFTA sẽ là cơ hội đối với các công ty ngành thủy sản cho nửa cuối năm 2020. Nhờ những kỳ vọng này, cổ phiếu ngành thủy sản đã có diễn biến rất tích cực từ đầu năm đến nay.
Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU khoảng 100.000 tấn gạo/năm. Hiện nay, theo cam kết Hiệp định EVFTA, phía EU dành cho Việt Nam mức hạn ngạch 80.000 tấn/năm miễn thuế.
Đại sứ Tào Thị Thanh Hương khẳng định EVFTA sẽ đem lại những cơ hội lớn thúc đẩy thương mại giữa hai bên, các công ty của châu Âu sẽ có điều kiện kinh doanh thuận lợi hơn nữa ở Việt Nam.
Ngay trong tháng đầu thực hiện Hiệp định EVFTA, đã có trên 7.200 bộ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch 277 triệu USD hàng hóa xuất khẩu sang EU.
Chiều 23/9, tại Nhà Quốc hội, Đoàn Giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về “Việc thực hiện các Hiệp định FTA mà Việt Nam là thành viên” đã làm việc với Chính phủ, các bộ, ngành liên quan.