Sáng 28/11, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng tổ chức Hội thảo khoa học về kết quả công tác phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2013-2020.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nêu rõ những kết quả đạt được trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, đã góp phần vào thành tựu chung của đất nước, tạo không khí phấn khởi trong xã hội.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng chủ trù họp Thường trực Ban Chỉ đạo để thảo luận, cho ý kiến đối với một số vụ án tham nhũng.
Từ đầu năm 2020 đến nay, qua công tác thanh tra đã phát hiện tổng giá trị sai phạm gần 45 tỷ đồng, trong đó kiến nghị thu hồi hơn 32 tỷ đồng, phát hiện sai phạm và kiến nghị xử lý 20.564 m2 đất.
Các đại biểu Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã đóng góp, đề xuất nhiều ý kiến, nội dung thiết thực xoay quanh vấn đề về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
Về chất vấn "trách nhiệm thuộc về ai," Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Minh Khái cho rằng trách nhiệm thuộc về người đứng đầu cơ quan, lĩnh vực để xảy ra nhũng nhiễu gây phiền hà cho người dân.
Người có chức vụ mà che giấu tài sản, thu nhập thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý bằng một trong các hình thức cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, bãi nhiệm, buộc thôi việc.
Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình yêu cầu mỗi cán bộ thanh tra phải có đầy đủ ý chí, nghị lực và lòng dũng cảm, không để bị cám dỗ, bị mua chuộc, không vì bất cứ áp lực nào mà làm sai pháp luật.
Công tác phòng, chống tham nhũng năm 2020 tiếp tục có những bước tiến mạnh mẽ, góp phần quan trọng giữ vững ổn định chính trị, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội...
Đại biểu Trần Thị Quốc Khánh (Hà Nội) nêu băn khoăn năm qua, chỉ có 2 vụ việc có dấu hiệu tham nhũng ngoài khu vực Nhà nước do cơ quan chức năng phát hiện, xử lý.
Báo cáo đánh giá: “tham nhũng được kiềm chế, từng bước được ngăn chặn, có chiều hướng thuyên giảm;” tuy nhiên tình hình tham nhũng “vẫn diễn biến phức tạp, có biểu hiện tinh vi hơn và khó phát hiện."
Khi chia sẻ câu chuyện liên quan tới tham nhũng, lợi ích nhóm..., bên lề kỳ họp Quốc hội các đại biểu cho rằng “quan trọng là cần chỉ rõ đó là nhóm nào” bởi đây đã là thực tế không thể chối cãi.
Theo đại biểu Quốc hội, số tiền thu hồi được từ các khoản bị chiếm đoạt trong vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế trên 15.417 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 38,43%, chỉ là một con số hết sức khiêm tốn.
Quốc hội sẽ thảo luận trực tuyến về các báo cáo công tác của Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao; công tác phòng ngừa, chống tội phạm, chống tham nhũng...
Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình yêu cầu tăng cường xử lý, ngăn chặn có hiệu quả tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp trong giải quyết công việc.
Theo báo cáo, có 81 trường hợp người đứng đầu bị kết luận là thiếu trách nhiệm để xảy ra tham nhũng; 62 người đã bị xử lý kỷ luật, trong đó có 12 người bị xử lý hình sự.
Trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, quyết tâm chính trị là yếu tố quan trọng, nhưng nếu không có sự gương mẫu, quyết liệt của người đứng đầu thì quyết tâm chính trị không thể thành hiện thực.
Về nghi vấn Công ty Tenma Việt Nam hối lộ cán bộ thuế, hải quan để trốn thuế, theo Người phát ngôn Bộ Công an, Thủ tướng đã chỉ đạo Bộ Tài chính, Bộ Công an tiến hành các biện pháp xử lý.
Trong vụ án Nhật Cường, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (C03) đã khởi tố với 3 tội danh với 28 bị can, bắt giam 20 bị can, hiện còn 8 bị can chưa bắt được.
Nhng năm qua, tình hình tham nhũng, tiêu cực diễn ra phức tạp; tham nhũng có dấu hiệu gia tăng về số lượng với quy mô lớn, thủ đoạn ngày càng tinh vi, diễn ra phổ biến ở các cấp, lĩnh vực.
Hai cá nhân tự giới thiệu là nhà báo của Viện Nghiên cứu thanh tra và phòng, chống tham nhũng liên hệ, đặt lịch làm việc với lãnh đạo một địa phương ở Hải Phòng yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu.