Chuyên gia Nga nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp ở Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trước hết là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Nhiều ý kiến cho rằng tuy khó tìm được mối liên hệ giữa COVID-19 và diễn biến căng thẳng trên Biển Đông, song COVID-19 làm cho quan hệ giữa các nước lớn xấu đi, nhất là quan hệ cạnh tranh Mỹ-Trung.
Bên lề Hội thảo, các chuyên gia đã chia sẻ ý kiến về các vấn đề Biển Đông và những nỗ lực của các bên nhằm đảm bảo cho một khu vực hòa bình, ổn định, an ninh hàng hải, hàng không…
Sáng 16/11, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 12 với chủ đề “Duy trì hòa bình và hợp tác trong bối cảnh có nhiều biến động” đã được khai mạc tại Hà Nội.
Thủ tướng Malaysia Muhyiddin Yassin nhấn mạnh Malaysia kiên định với lập trường rằng các vấn đề liên quan đến Biển Đông phải được giải quyết một cách hòa bình và có tính xây dựng.
Triển lãm diễn ra tại Đà Nẵng khẳng định lập trường chính nghĩa của Việt Nam, nâng cao tinh thần đoàn kết, ý thức trách nhiệm của người dân trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
Đại sứ khẳng định Việt Nam cam kết tiếp tục đóng góp tích cực, chủ động và có trách nhiệm vào hợp tác với Liên hợp quốc và các nước để tăng cường pháp quyền ở cấp độ quốc gia và quốc tế.
Hàng loạt các tấm bản đồ lãnh thổ Việt Nam thời phong kiến đều xác nhận chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng và Trường Sa, với tên gọi cổ là Bãi Cát Vàng.
Các thành tựu của Ủy ban Biên giới quốc gia không chỉ góp phần bảo vệ, xác định cương vực, phên dậu quốc gia mà còn góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam với các nước.
"Lập trường nhất quán của Việt Nam là phản đối mạnh mẽ việc thành lập cái gọi là thành phố Tam Sa và các hành vi có liên quan vì vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam."
Trung Quốc đang sử dụng kênh truyền hình, đối thoại ngoại giao, tờ báo ngôn luận và nhiều ấn phẩm khác của chính phủ, sách, quả địa cầu, trò chơi trực tuyến... cho mục đích tuyên truyền.
Ba nước không có tuyên bố chủ quyền tại Biển Đông là Pháp, Đức và Anh đã tìm đến Liên hợp quốc nhằm gửi thông điệp “tính toàn vẹn” của UNCLOS cần được “duy trì” ở Biển Đông.
Vịnh Subic là địa điểm đóng căn cứ quân sự cũ của Mỹ cho đến khi đóng cửa vào năm 1992, nằm cách bãi cạn Scarborough bị Trung Quốc chiếm đóng ở Biển Đông khoảng 260km.
Theo các chuyên gia Séc, việc ba nước Anh, Pháp, Đức gửi công hàm về vấn đề Biển Đông cho thấy EU quan ngại về tình hình Biển Đông cũng như các hoạt động quân sự hóa của Trung Quốc tại đây.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam nhấn mạnh Việt Nam mong rằng tất cả các nước, bao gồm các đối tác của ASEAN, sẽ nỗ lực đóng góp vào việc duy trì hòa bình, ổn định, hợp tác tại Biển Đông.
ASEAN, một tổ chức từ lâu đã phải đối phó với sự hung hăng của Trung Quốc, có quan hệ chặt chẽ với ba nước Ấn Độ, Mỹ, Nhật Bản sẽ đóng vai trò quan trọng trong chiến lược trên.
Anh, Pháp, Đức gửi công hàm chung tới Liên hợp quốc là bước đi rất quan trọng và tích cực, cho rằng tuyên bố đòi hỏi chủ quyền lịch sử của Trung Quốc đối với hầu hết Biển Đông là vi phạm UNCLOS.
Nhiều nước đã tiến hành những cuộc diễn tập hải quân trong và xung quanh Biển Đông nhằm đảm bảo tự do hàng hải, tôn trọng luật pháp quốc tế, đảm bảo an ninh.
Đại sứ quán Trung Quốc tại Manila nêu rõ Trung Quốc và các nước ASEAN đã nối lại cuộc họp cấp chuyên viên về COC thông qua một hội nghị trực tuyến diễn ra vào ngày 3/9.
Hai bên Việt Nam và Trung Quốc nhất trí nỗ lực thúc đẩy đàm phán phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ và bàn bạc về hợp tác cùng phát triển tại Biển Đông đạt tiến triển theo đúng quy định.
Ngoại trưởng Pompeo tái khẳng định Mỹ coi các yêu sách chủ quyền phi lý của Trung Quốc tại Biển Đông là trái pháp luật, không phù hợp với phán quyết năm 2016 của Tòa Trọng tài thường trực (PCA).