Đoàn Thanh niên TTXVN khu vực miền Trung và Tây Nguyên trao tặng hơn 2.000 cuốn sách giáo khoa, truyện... cho thư viện của 3 trường ở huyện miền núi Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam.
Phòng truyền thống cơ quan TTXVN khu vực miền Trung-Tây Nguyên trưng bày hàng nghìn hình ảnh, tư liệu, kỷ vật của các thế hệ nhà báo, phóng viên đi trước, khắc họa nên trang sử vẻ vang của TTXVN.
Hàng nghìn hiện vật, phần lớn là những kỷ vật chiến trường của các nhà báo thuộc Thông tấn xã Giải phóng trước đây, được trưng bày tại Phòng Truyền thống Cơ quan TTXVN khu vực miền Trung-Tây Nguyên.
Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị bày tỏ mong muốn trong thời gian tới, TTXVN tiếp tục quan tâm hỗ trợ tỉnh trong công tác truyền thông, đặc biệt trong quảng bá, xây dựng các sản phẩm thương hiệu của tỉnh.
Tại Quảng Trị, Đoàn công tác TTXVN do ông Nguyễn Đức Lợi, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Giám đốc, dẫn đầu có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh và phối hợp tổ chức khánh thành Trường mầm non Triệu Tài.
Phát huy truyền thống vẻ vang, TTXVN sẽ tiếp tục đổi mới, sáng tạo, giữ vững vị thế là trung tâm thông tin tin cậy của Đảng và Nhà nước, hãng thông tấn quốc gia có uy tín trong khu vực và thế giới.
Ra đời và phát triển trong một giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc, Thông tấn xã Giải phóng đã có mặt từ những ngày đầu cho đến khi kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc.
Cuộc tranh đấu gian nan của bà Tố Nga, nay đã 78 tuổi và mang trong mình nhiều căn bệnh do hậu quả chất độc da cam/dioxin, là cuộc chiến cuối cùng vì công lý cho gần 5 triệu nạn nhân dioxin Việt Nam.
Ông Trần Thanh Xuân, nguyên Phó Tổng Giám đốc Việt Nam Thông Tấn xã, Giám đốc Thông tấn xã Giải phóng, đã sâu sát trong trải nghiệm thực tế, tận tụy, trung thành với sự nghiệp chung.
Các nhà báo-chiến sỹ của Thông tấn xã Giải phóng và Việt Nam Thông tấn xã đóng góp cho nhiếp ảnh Việt Nam những bức ảnh kinh điển về cuộc chiến tranh gian khổ mà oanh liệt của của dân tộc Việt Nam.
"Mỗi khi nhớ lại những ngày tháng hào hùng ấy, bằng tất cả sự khiêm tốn của mình, tôi vẫn có thể tự hào nói rằng: Ngày 30/4/1975, tôi là phóng viên mặt trận của TTXGP," ông Dương Đức Quảng kể.
Thông tấn xã Giải phóng đã hoàn thành "sứ mệnh" vẻ vang, anh dũng trên mặt trận thông tin, duy trì mạch thông tin thông suốt, kịp thời về cuộc đấu tranh chính nghĩa của quân và dân miền Nam.
Những phóng viên TTXGP trên khắp các chiến trường miền Nam, trong đó có nhà báo Nguyễn Thanh Tâm, Hồ Thanh Tuấn đã kiên cường vượt qua khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ.
Ông Nguyễn Đức Trường nhớ lại, dù đã nhiều năm trôi qua nhưng ký ức về những ngày còn là phóng viên, điện báo viên chiến trường vẫn đọng lại mãi trong tâm trí những người làm báo Phân xã Khu 10.
Những nhà báo-chiến sỹ Thông tấn xã Giải phóng đã không quản hy sinh gian khổ, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, sát cánh để hoàn thành trọng trách lịch sử vẻ vang mà Đảng giao phó.
Thông tin của TTXGP đã trở thành vũ khí đấu tranh cách mạng sắc bén, mạnh mẽ, góp phần cực kỳ quan trọng làm nên những chiến công chói lọi của dân tộc ta đi tới ngày thống nhất đất nước.
Trong những ngày tháng Tư lịch sử, hàng loạt tin, bài chuyển theo đường morse, teletype, hàng ngàn tấm ảnh màu và đen trắng được chuyển thẳng về Hà Nội, đáp ứng nhu cầu báo chí trong nước và quốc tế.
Nhà báo Phạm Đức Yên “nổi tiếng” với các đồng nghiệp lớp GP10 bởi câu chuyện ông “chạy mất dép” khi tránh máy bay địch, cái tên “Yên mất dép” cũng được đồng nghiệp dùng để gọi ông trong nhiều năm.
Những cô gái, chàng trai mới hôm nào rời ghế đại học lại nôn nao vào mặt trận. Họ thật lãng mạn, yêu đời và khát khao hiến dâng tuổi trẻ, nhưng hoàn toàn không ngây thơ trước thử thách chiến tranh.